CV 1555/ SGD HƯỚNG DẪN VIẾT SKKN NĂM HỌC 2019 - 2020
Số: 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN V/v hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học, hoạt động sáng kiến từ năm học 2019-2020
Căn cứ Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 21/10/2016 của UBND tỉnh Hƣng Yên ban hành Quy định xét, công nhận sáng kiến tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 12/9/2017 của UBND tỉnh Hƣng Yên Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 21/10/2016 của UBND tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND ngày 08/02/2018 của UBND tỉnh Hƣng Yên ban hành Quy chế về công tác thi đua, khen thƣởng trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 2933/QĐ-SGDĐT ngày 31/10/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên ban hành Quy định xét, công nhận sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên; Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) hƣớng dẫn các đơn vị, tổ chức thi đua lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến trong ngành GDĐT Hƣng Yên, áp dụng các giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (gọi chung là giải pháp), đổi mới công tác ở các cơ quan, trƣờng học trong ngành từ năm học 2019-2020 với các nội dung sau: 1. Các đơn vị trực thuộc - Tiếp tục tổ chức triển khai phổ biến, quán triệt nghiên cứu Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Chính phủ ban hành Điều lệ Sáng kiến; Thông tƣ số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Huớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến đƣợc ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Chính phủ; Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 21/10/2016 của UBND tỉnh Hƣng Yên ban hành Quy định xét, công nhận sáng kiến tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 12/9/2017 của UBND tỉnh Hƣng Yên Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 21/10/2016 của UBND tỉnh Hƣng Yên ban hành Quy định xét, công nhận sáng kiến tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 2933/QĐ-SGDĐT ngày 31/10/2017 của Sở GDĐT Hƣng Yên ban hành Quy định xét, công nhận sáng kiến ngành GDĐT Hƣng Yên và các văn bản chỉ đạo của Sở GDĐT đến cán bộ, giáo viên, nhân viên các cơ sở giáo dục.
- Chỉ đạo các hoạt động sáng kiến và nghiên cứu khoa học cần bám sát các văn bản nêu trên. - Tổ chức triển khai đăng ký viết sáng kiến (theo mẫu SK6), tổng hợp báo cáo về Sở GDĐT trƣớc ngày 15/12 hàng năm, tên sáng kiến không đƣợc tự ý thay đổi sau khi đã báo cáo Sở (nếu có thay đổi đơn vị phải có văn bản gửi Sở). - Đầu tháng 3 hàng năm tổ chức đánh giá, xét chọn những sáng kiến thực hiện đúng và đủ hồ sơ theo quy định, đƣợc đánh giá đạt các tiêu chí theo phiếu thẩm định và có tổng số từ 80 điểm trở lên tại cơ sở để báo cáo Hội đồng sáng kiến ngành. - Lập đầy đủ hồ sơ sáng kiến, báo cáo Hội đồng sáng kiến ngành xét, công nhận đạt sáng kiến cấp cơ sở, hồ sơ nộp về Hội đồng sáng kiến ngành trƣớc ngày 31/3 hàng năm (Sở có lịch nộp cho các đơn vị). - Những sáng kiến sai về thể thức, phông chữ, kiểu chữ đã đƣợc quy định (kể từ tên sáng kiến khi copy vào đĩa) phải tuyệt đối loại ngay tại cơ sở. - Sở GDĐT thành lập Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở, thẩm định, đánh giá, xét, công nhận và chọn những sáng kiến tiêu biểu đã đƣợc Hội đồng sáng kiến ngành công nhận để báo cáo Hội đồng sáng kiến tỉnh xét công nhận là sáng kiến cấp tỉnh. * Lưu ý: Sáng kiến do đồng tác giả viết phải thuyết trình trƣớc hội đồng thẩm định để làm rõ và đánh giá nội dung thực hiện của từng thành viên nhóm. 2. Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố - Triển khai hoạt động sáng kiến cho cán bộ công chức trong cơ quan và chỉ đạo các đơn vị giáo dục trên địa bàn quản lý, tổ chức thực hiện viết sáng kiến theo các văn bản nêu trên và phụ lục mẫu biểu của công văn này. - Danh sách đăng ký viết sáng kiến và sáng kiến sau khi hoàn thiện nộp về Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu; Hội đồng Khoa học cấp cơ sở thuộc địa bàn huyện, thị xã, thành phố, do thủ trƣởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” quyết định thành lập. Để đánh giá xét, công nhận đạt sáng kiến cấp cơ sở. - Những sáng kiến sau khi đƣợc công nhận là sáng kiến cấp cơ sở nếu có đủ điều kiện đề nghị xét, công nhận là sáng kiến cấp tỉnh, phòng GDĐT lập đầy đủ hồ sơ theo quy định báo cáo Sở GDĐT xét, trình Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh. Sáng kiến cấp cơ sở đƣợc công nhận hàng năm là căn cứ xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”. Trên đây là hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học, hoạt động sáng kiến các cấp từ năm học 2019-2020. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu thủ trƣởng các đơn vị,
phổ biến đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị, tạo mọi điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia nghiên cứu khoa học, đăng ký và viết sáng kiến nhằm góp phần thiết thực nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vấn đề vƣớng mắc các đơn vị, cá nhân phản ánh kịp thời về phòng CTTT -GDCN Sở GDĐT để đƣợc giải đáp: Điện thoại: 0982911550; Email: phongcttt.sohungyen@moet.edu.vn. (Gửi kèm theo hướng dẫn 02 phụ lục, 06 biểu mẫu và Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND; Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND; Quyết định số 2933/QĐ-SGDĐT). Riêng Nghị định số 13/2012/NĐ-CP và Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN, đề nghị các đơn vị lấy trên mạng.
- Nhƣ trên; - Ban Giám đốc Sở; - Các phòng thuộc Sở; - Cổng thông tin điện tử của Sở; - Lƣu: VT, CTTT-GDCN. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
Đỗ Tiến Hùng
- Chỉ đạo các hoạt động sáng kiến và nghiên cứu khoa học cần bám sát các văn bản nêu trên. - Tổ chức triển khai đăng ký viết sáng kiến (theo mẫu SK6), tổng hợp báo cáo về Sở GDĐT trƣớc ngày 15/12 hàng năm, tên sáng kiến không đƣợc tự ý thay đổi sau khi đã báo cáo Sở (nếu có thay đổi đơn vị phải có văn bản gửi Sở). - Đầu tháng 3 hàng năm tổ chức đánh giá, xét chọn những sáng kiến thực hiện đúng và đủ hồ sơ theo quy định, đƣợc đánh giá đạt các tiêu chí theo phiếu thẩm định và có tổng số từ 80 điểm trở lên tại cơ sở để báo cáo Hội đồng sáng kiến ngành. - Lập đầy đủ hồ sơ sáng kiến, báo cáo Hội đồng sáng kiến ngành xét, công nhận đạt sáng kiến cấp cơ sở, hồ sơ nộp về Hội đồng sáng kiến ngành trƣớc ngày 31/3 hàng năm (Sở có lịch nộp cho các đơn vị). - Những sáng kiến sai về thể thức, phông chữ, kiểu chữ đã đƣợc quy định (kể từ tên sáng kiến khi copy vào đĩa) phải tuyệt đối loại ngay tại cơ sở. - Sở GDĐT thành lập Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở, thẩm định, đánh giá, xét, công nhận và chọn những sáng kiến tiêu biểu đã đƣợc Hội đồng sáng kiến ngành công nhận để báo cáo Hội đồng sáng kiến tỉnh xét công nhận là sáng kiến cấp tỉnh. * Lưu ý: Sáng kiến do đồng tác giả viết phải thuyết trình trƣớc hội đồng thẩm định để làm rõ và đánh giá nội dung thực hiện của từng thành viên nhóm. 2. Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố - Triển khai hoạt động sáng kiến cho cán bộ công chức trong cơ quan và chỉ đạo các đơn vị giáo dục trên địa bàn quản lý, tổ chức thực hiện viết sáng kiến theo các văn bản nêu trên và phụ lục mẫu biểu của công văn này. - Danh sách đăng ký viết sáng kiến và sáng kiến sau khi hoàn thiện nộp về Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu; Hội đồng Khoa học cấp cơ sở thuộc địa bàn huyện, thị xã, thành phố, do thủ trƣởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” quyết định thành lập. Để đánh giá xét, công nhận đạt sáng kiến cấp cơ sở. - Những sáng kiến sau khi đƣợc công nhận là sáng kiến cấp cơ sở nếu có đủ điều kiện đề nghị xét, công nhận là sáng kiến cấp tỉnh, phòng GDĐT lập đầy đủ hồ sơ theo quy định báo cáo Sở GDĐT xét, trình Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh. Sáng kiến cấp cơ sở đƣợc công nhận hàng năm là căn cứ xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”. Trên đây là hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học, hoạt động sáng kiến các cấp từ năm học 2019-2020. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu thủ trƣởng các đơn vị,
phổ biến đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị, tạo mọi điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia nghiên cứu khoa học, đăng ký và viết sáng kiến nhằm góp phần thiết thực nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vấn đề vƣớng mắc các đơn vị, cá nhân phản ánh kịp thời về phòng CTTT -GDCN Sở GDĐT để đƣợc giải đáp: Điện thoại: 0982911550; Email: phongcttt.sohungyen@moet.edu.vn. (Gửi kèm theo hướng dẫn 02 phụ lục, 06 biểu mẫu và Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND; Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND; Quyết định số 2933/QĐ-SGDĐT). Riêng Nghị định số 13/2012/NĐ-CP và Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN, đề nghị các đơn vị lấy trên mạng.
- Nhƣ trên; - Ban Giám đốc Sở; - Các phòng thuộc Sở; - Cổng thông tin điện tử của Sở; - Lƣu: VT, CTTT-GDCN. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
Đỗ Tiến Hùng
Phụ lục 1 (Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) NỘI DUNG; CẤU TRÚC; QUY TRÌNH THỰC HIỆN; QUY ĐỊNH XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN.
1. Nội dung Trọng tâm hoạt động sáng kiến là các hoạt động tạo ra, áp dụng sáng kiến, thẩm định và công nhận sáng kiến, thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến sáng kiến. Định hƣớng nội dung nghiên cứu tạo ra sáng kiến, giải pháp công tác cần tập trung sâu vào một trong những lĩnh vực đổi mới sau: 1.1. Giải pháp đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, triển khai các mặt hoạt động của đơn vị. 1.2. Giải pháp tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; công tác triển khai, bồi dƣỡng giáo viên thực hiện giảng dạy theo chƣơng trình và sách giáo khoa. 1.3. Giải pháp cải tiến nội dung bài giảng; đổi mới phƣơng pháp giảng dạy bộ môn, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của ngành và đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lƣợng giảng dạy các môn học. 1.4. Giải pháp trong công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đoàn thể, đổi mới nội dung, phƣơng pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh; tổ chức học 2 buổi/ngày; tổ chức bán trú trong nhà trƣờng; 1.5. Giải pháp tổ chức hoạt động của các phòng học bộ môn, phòng Tin học, phòng thiết bị và đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm thực hành; xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động thƣ viện, thƣ viện điện tử. Đồ dùng dạy học tự làm có bản thuyết minh và ứng dụng thực tế hiệu quả. 1.7. Giải pháp ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, nhất là CNTT nhằm nâng cao chất lƣợng mọi lĩnh vực hoạt động trong các đơn vị; xây dựng các phần mềm tin học, giáo án điện tử; khai thác, sử dụng có hiệu quả hoạt động thƣ điện tử tại đơn vị; phƣơng pháp sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học và thiết bị dạy học hiện đại vào giảng dạy ... 1.8. Giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác Thi đua-Khen thƣởng trong đơn vị. 1.9. Giải pháp ứng dụng khoa học sƣ phạm, các chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi, học sinh chuyên; các chuyên đề phụ đạo học sinh yếu kém có chất lƣợng của các bộ môn.
1.10. Giải pháp xây dựng các bộ đề kiểm tra 1 tiết hoặc học kỳ, thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 có chất lƣợng, phù hợp với chƣơng trình hiện hành theo quy định của Bộ GD&ĐT. 2. Cấu trúc (Bố cục bài viết) sáng kiến gồm hai phần chính: *Phần 1: Phần lí lịch gồm: - Họ và tên tác giả (nếu là một nhóm tác giả ghi rõ thành phần: chủ trì đề tài và cộng sự). - Chức vụ, chức danh. - Đơn vị công tác. - Tên sáng kiến (phải ngắn gọn không quá 30 từ, rõ ràng, không viết tắt, đúng trọng tâm sáng kiến đề cập, phản ánh đƣợc bản chất và phạm vi vấn đề nghiên cứu; phải dùng tiếng Việt) *Phần 2: Phần nội dung bài viết, gồm các phần cơ bản sau: MỞ ĐẦU (hoặc tổng quan, một số vấn đề chung, …) a. Đặt vấn đề - Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết. - Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới. - Phạm vi sáng kiến. b. Phƣơng pháp tiến hành - Cở sở lý luận và thực tiễn có tính định hƣớng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài. - Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp. NỘI DUNG (giải quyết vấn đề) a. Mục tiêu: nêu rõ nhiệm vụ của sáng kiến b. Mô tả giải pháp của sáng kiến - Thuyết minh tính mới (tính sáng tạo): Mô tả ngắn gọn, đầy đủ nội dung giải pháp, nêu rõ những điểm mới, điểm sáng tạo của giải pháp (có đối chiếu, phân tích, so sánh với cách làm cũ) các giải pháp (hoặc các biện pháp, các cách ứng dụng, cách làm mới …) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm cho công việc có chất lƣợng, hiệu quả cao hơn - Đây là phần trọng tâm của sáng kiến (Tuỳ theo đặc điểm của từng sáng kiến mà thực trạng vấn đề nghiên cứu và mô tả giải pháp có thể viết riêng hoặc có thể kết hợp làm một) - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả sáng kiến: nêu rõ ở đâu? Phạm vi nào? thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm và kết quả đạt đƣợc ra sao? khả năng thay thế giải pháp hiện có; khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc ở ngành. - Lợi ích (hiệu quả) kinh tế - xã hội: thể hiện rõ lợi ích có thể đạt đƣợc; tính năng kỹ thuật, chất lƣợng, hiệu quả sử dụng cao; tác động tích cực đến quá trình giáo dục; tác động xã hội tích cực, cải thiện môi trƣờng, điều kiện lao động. - Kết quả thực hiện, nên dùng bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh …), những kinh nghiệm rút ra, những sản phẩm chính. KẾT LUẬN (kết thúc vấn đề) - Nêu những nhận định chung có tính chất bao quát toàn bộ sáng kiến nhƣ: nội dung, ý nghĩa, hiệu quả, tính mới, tính khoa học, tính ứng dụng thực tiễn …; Nêu kết luận rút ra đƣợc qua thực nghiệm, thực tiễn thành nguyên tắc chung;
- Những điều kiện áp dụng, sử dụng giải pháp; - Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp; - Những đề xuất, kiến nghị (với cấp nào? nội dung gì? Nhằm mục đích gì?) * Cuối bản viết phải ghi lời cam đoan “đây là sáng kiến của bản thân tôi (tập thể tác giả) viết, không sao chép nội dung của ngƣời khác”; họ, tên, chữ ký của tác giả. Lƣu ý: những mục sau có thể đƣa lên trên trang phần mở đầu hoặc sau trang phần kết luận. - Danh mục các tài liệu tham khảo (nếu có), những tài liệu tham khảo cần phải đƣợc dẫn chứng nêu cụ thể trong đề tài sáng kiến nêu rõ tên tài liệu, tên tác giả, số trang, số dòng đã dẫn. - Mục lục. - Danh mục các cụm từ viết tắt hoặc giải thích một số từ ngữ viết tắt sử dụng trong báo cáo * Cấu trúc trên chỉ là một trong những cách trình bày một báo cáo sáng kiến, nếu cán bộ, giáo viên, nhân viên viết theo cách khác mà vẫn đảm bảo đƣợc các tiêu chí đánh giá thì vẫn đƣợc điểm tối đa. 3. Những yêu cầu về hình thức Một sáng kiến phải đạt cả yêu cầu về nội dung và hình thức, ngƣời viết phải tuân thủ các quy định sau; 3.1. Dung lƣợng, định dạng trang giấy, kiểu chữ, cỡ chữ: - Sáng kiến đƣợc trình bày trên giấy khổ A4. Đánh máy vi tính, không đƣợc sai chính tả, kiểu chữ Time New Roman, Size 14, dãn dòng 1,5 line. - Định dạng trang giấy nhƣ sau: Lề trái 3,0 3,5 cm; Lề phải 1,5 2,0 cm; Lề trên 2,0 2,5 cm; Lề dƣới 2,0 2,5cm - Số trang đƣợc ghi ở góc phải lề dƣới. - Bìa và trang cuối sáng kiến theo (mẫu SK 2) và (mẫu SK 3). - Về dung lƣợng tối thiểu từ 15 trang trở lên, viết dƣới 15 trang coi nhƣ không đạt, phần lời nói đầu không viết quá 1 trang. - Từ “văn bản điện tử” đƣợc in ra giấy đóng thành quyển và đặt tên tệp sáng kiến theo quy định nhƣ sau: [Môn/lĩnhvực]_lớp_têntácgiả_tênđơnvicôngtác_[tênPhòngGDĐT].doc Ví dụ: Sáng kiến môn Toán lớp 3 của cô Hoa, trƣờng Tiểu học An Tảo, thuộc thành phố Hƣng Yên sẽ đƣợc đặt tên tệp: Toan_3_Hoa_THAnTao_TPHungYen.doc; Lƣu ý: [Môn/lĩnh vực] theo bảng “Phân loại lĩnh vực sáng kiến theo cấp học” (Phụ lục 2); [tênPhòngGDĐT]: nếu đơn vị công tác trực thuộc phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố; Tên tệp không có dấu Tiếng Việt. 3.2. Phần trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo: + Phần trích dẫn: Ngƣời viết khi cần trích dẫn một nguyên lý, một câu nói của lãnh đạo thì phải trích đầy đủ nguyên văn, trích dẫn đó nằm ở văn bản nào? do ai nói, vào thời điểm nào, ở đâu? để trích dẫn cho chính xác. Nếu chỉ trích dẫn
một vế của nguyên lý, một phần của câu nói hoặc trích dẫn không có cơ sở, do ngƣời viết chỉ nghe nói lại hay chƣa đƣợc tiếp xúc với văn bản gốc nên phần trích dẫn chƣa rõ, chƣa chính xác thì phần này coi nhƣ phạm quy, làm giảm giá trị sáng kiến. + Phần ghi chú cuối trang: Yêu cầu bắt buộc chỉ ghi chú ngay dƣới mỗi trang những thông tin trích nguyên văn, phần trích nguyên văn này phải đƣợc đặt trong dấu ngoặc kép (“) và đƣợc ghi bên cạnh bằng số (số…) hoặc dấu (*) để trích dẫn bên dƣới. Ví dụ: “ Non sông … các em” (1) + Phần ghi danh mục tài liệu tham khảo: - Trình tự ghi một danh mục tài liệu tham khảo gồm: Tên tác giả, tên tác phẩm đƣợc đặt trong dấu ngoặc kép, nhà xuất bản, năm xuất bản. 4. Quy trình nghiên cứu 4.1. Phát hiện vấn đề trong thực tế hoạt động Giáo dục - Đào tạo 4.2. Tìm giả thuyết khoa học cho vấn đề. 4.3. Áp dụng sáng kiến vào thực tiễn. 4.4. Đúc rút tổng kết sáng kiến. 5. Tiêu chuẩn đánh giá 5.1 Tiêu chuẩn - Biểu điểm mẫu phiếu thẩm định SK 4: thống nhất các Hội đồng sáng kiến tổ chức chấm sáng kiến theo biểu điểm 100 nhƣ sau: a.Về nội dung (90 điểm) - Có tính mới (sáng tạo): Nội dung nhằm giải quyết vấn đề đổi mới hiện nay. Đƣa ra những giải pháp mới hoặc giải quyết một vấn đề mới hoặc có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc (20 điểm); - Tính khoa học và sư phạm: Nội dung, phƣơng pháp, các hình thức tổ chức, quản lý … phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay, phù hợp với khoa học giáo dục và các chuyên ngành khoa học khác. Không đƣợc trái với nguyên lý, phƣơng châm sƣ phạm). (30 điểm); - Tính hiệu quả: Mang lại kết quả thiết thực trong thực tế khi áp dụng (có bằng chứng, có số liệu cho thấy việc áp dụng sáng kiến đã cho kết quả tốt hơn so với cách làm cũ); thể hiện cách làm tối ƣu; cho kết quả bền vững, ít hao phí công sức, tiền của, thời gian … (20 điểm); - Tính ứng dụng, phổ biến: Dễ ứng dụng; dễ phổ biến; có thể áp dụng rộng rãi trong thực tế (20 điểm). b. Về hình thức: (10 điểm) - Trình bày vấn đề logic (viết gọn, rõ các bƣớc thực hiện, có phân tích, đối chiếu, so sánh), từ ngữ và ngữ pháp đƣợc sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức đƣợc hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục. - Sáng kiến đƣợc soạn thảo và in trên máy vi tính, trang trí khoa học, đóng bìa đẹp. 5.2. Xét, chọn sáng kiến đạt từ 50 điểm trở lên (xem “Phiếu đánh giá, thẩm định sáng kiến” theo mẫu SK 4) 6. Quy trình thực hiện của Hội đồng sáng kiến, xét chọn
6.1. Nguyên tắc - Chính xác, khách quan, dân chủ, công bằng và đúng thực chất. - Mỗi sáng kiến phải đƣợc tối thiểu 02 thành viên giám khảo thẩm định. - Điểm giữa các giám khảo chấm không lệch quá 5 điểm. - Tổng điểm mỗi sáng kiến là trung bình cộng điểm của các giám khảo. - Thẩm định sáng kiến thông qua hình thức phản biện đối với sáng kiến do đồng tác giả thực hiện, sáng kiến 01 tác giả Hội đồng sáng kiến quyết định (nếu thấy cần thiết) 6.2. Họp Hội đồng sáng kiến chấm, thẩm định với nội dung sau: - Báo cáo tình hình các sáng kiến đã nộp; - Phân công thẩm định, đánh giá; theo phân loại lĩnh vực sáng kiến; - Phổ biến quy chế chấm; - Quy định thời gian hoàn thành chấm, thẩm định và nộp kết quả. 6.3. Tổ chức chấm - Giám khảo chấm theo các tiêu chí trong biểu điểm mẫu phiếu quy định; đồng thời có ý kiến nhận xét đánh giá về điều kiện sáng kiến đƣợc chấm. - Giám khảo tham khảo “Phiếu đánh giá, thẩm định” của cơ sở để đánh giá sáng kiến theo biểu điểm quy định. - Sau khi hoàn thành việc nhận xét và cho điểm sáng kiến, giám khảo ký vào “Phiếu đánh giá, thẩm định” (theo mẫu SK 4) 6.4. Thƣ ký Hội đồng tổng hợp “Phiếu đánh giá, thẩm định” của giám khảo và trình Hội đồng sáng kiến công nhận. Chủ tịch Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở trực tiếp kiểm tra, thẩm định kết quả chấm sáng kiến của hội đồng thông qua hình thức phản biện nếu thấy cần thiết. 6.5. Sau khi kết quả sáng kiến đƣợc công bố, ngƣời tạo ra sáng kiến có quyền đề nghị thẩm định, đánh giá lại trong vòng 7 ngày kể từ ngày công bố. (Ý kiến gửi bằng văn bản). 7. Thời gian, hồ sơ và giao nhận, chấm thẩm định, lƣu trữ, sử dụng, hoạt động phổ biến triển khai ứng dụng kết quả sáng kiến: 7.1. Thời gian giao nhận, thẩm định - Các đơn vị trực thuộc phải hoàn thành xét chọn sáng kiến ở cấp mình và nộp về Sở trƣớc ngày 31 tháng 3 hàng năm. - Sở GD&ĐT tổ chức xét, công nhận sáng kiến cấp ngành (đối với các đơn vị trực thuộc) và thông báo kết quả trƣớc ngày 25 tháng 5 hàng năm; - Phòng GD&ĐT các huyện, thị xã, thành phố, các Trung tâm GDNNGDTX thực hiện theo kế hoạch của Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu; Hội đồng Khoa học cấp cơ sở thuộc địa bàn. 7.2 Hồ sơ giao nhận, thẩm định gửi về Sở GD&ĐT 01 bộ chính gồm: 7.2.1. Hồ sơ chung của đơn vị: - 01 Báo cáo hoạt động sáng kiến, trong năm học của đơn vị (mẫu SK5); - 01 bảng “Thống kê tổng hợp danh sách các sáng kiến” kèm theo file (tệp) dữ liệu (tên tệp ghi đúng quy định) của đơn vị (gồm toàn bộ danh sách, sáng kiến đạt từ 80 điểm trở lên của đơn vị đƣợc nhập bằng chƣơng trình Microsoft Office Excel theo (mẫu SK 6);
- 01 đĩa CD chứa các file (tệp) dữ liệu là hồ sơ chung và các bản sáng kiến của tác giả sáng kiến (tên tệp ghi đúng quy định) của đơn vị; 7.2.2. Hồ sơ của tác giả hoặc đồng tác giả sáng kiến: - 01 Đơn đề nghị công nhận sáng kiến (mẫu SK 1); - 01 bản sáng kiến đƣợc in, đóng quyển theo quy định; - 01 văn bản xác nhận của thủ trƣởng cơ sở nơi sáng kiến đƣợc áp dụng. Nội dung: + Tính mới + Phạm vi áp dụng của sáng kiến + Lợi ích thiết thực (hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội,…) - 01 Phiếu tổng hợp chấm, thẩm định sáng kiến (mẫu SK 4); - 01 báo cáo tóm tắt mô tả bản chất của sáng kiến (mẫu SK 7); - 01 đĩa CD chứa các file (tệp) dữ liệu hồ sơ sáng kiến. - Hình ảnh, sản phẩm hoặc mô hình liên quan và tài liệu khác (nếu có); 7.2.3. Sắp xếp hồ sơ nộp về Sở: - Hồ sơ đóng hộp hoặc bó theo môn học/cấp học/lĩnh vực; - Ngoài hộp (hoặc bó) dán nhãn ghi rõ đơn vị, sáng kiến môn/lĩnh vực;.
Phụ lục 2 (Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN THEO CẤP HỌC STT TÊN LĨNH VỰC STT TÊN LĨNH VỰC
CẤP MẦM NON 1 Quản lý 4 Giáo dục nhà trẻ 2 Chăm sóc nuôi dƣỡng 5 Giáo dục mẫu giáo 3 Kế toán 6 Quỹ
CẤP TIỂU HỌC 1 Tiếng việt 11 Kỹ thuật 2 Toán 12 Giáo dục tập thể/GDNGLL 3 Đạo đức 13 Chủ nhiệm 4 Tự nhiên xã hội 14 Quản lý 5 Khoa học 15 Công tác Đoàn, Đội 6 Lịch sử và Địa lý 16 Thanh tra 7 Âm nhạc 17 Công đoàn 8 Mỹ thuật 18 Thƣ viện 9 Thủ công 19 Thể dục 10 Kế toán 20 Quỹ 21 Lĩnh vực khác
CẤP THCS 1 Ngữ văn 13 Công nghệ 2 Toán 14 Thể dục 3 Giáo dục công dân 15 Giáo dục tập thể/GDNGLL 4 Vật lý 16 Chủ nhiệm 5 Hoá học 17 Giáo dục hƣớng nghiệp 6 Sinh học 18 Quản lý 7 Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội 8 Địa lý 20 Thanh tra 9 Âm nhạc 21 Công đoàn 10 Mỹ thuật 22 Thƣ viện 11 Kế toán 23 Ngoại ngữ 12 Quỹ 24 Lĩnh vực khác SỞ - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cán bộ quản lý, chuyên viên, nhân viên của Sở, của Phòng GD&ĐT viết sáng kiến áp dụng cho môn học/lĩnh vực của cấp học nào thì phân loại vào môn học hoặc lĩnh vực của cấp học đó. Nếu sáng kiến có nội dung chung cho nhiều cấp học thì xếp vào cấp học cao nhất.
CẤP THPT 1 Ngữ văn 13 Giáo dục quốc phòng và an ninh 2 Toán 14 Giáo dục tập thể/GDNGLL 3 Giáo dục công dân 15 Chủ nhiệm 4 Vật lý 16 Giáo dục hƣớng nghiệp
5 Hoá học 17 Giáo dục nghề phổ thong 6 Sinh học 18 Quản lý 7 Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội 8 Địa lý 20 Thanh tra 9 Công nghệ 21 Công đoàn 10 Thể dục 22 Thƣ viện 11 Ngoại ngữ 23 Tin học 12 Kế toán 24 Quỹ 25 Lĩnh vực khác Các đơn vị Trung tâm GDTX; GDNN-GDTX 1 Toán 11 Hoạt động tập thể/GDNGLL 2 Vật lý 12 Giáo dục hƣớng nghiệp 3 Hoá học 13 Chủ nhiệm 4 Sinh học 14 Quản lý 5 Ngữ văn 15 Công tác Đoàn, Đội 6 Lịch sử 16 Thanh tra 7 Địa lý 17 Công đoàn 8 Giáo dục công dân 18 Tin học-Công nghệ 9 Ngoại ngữ 19 Thƣ viện 10 Kế toán 20 Quỹ 21 Lĩnh vực khác
Mẫu SK 1-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi1: ……………………………………………….
Tôi (chúng tôi) ghi tên dƣới đây:
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thƣờng trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến2: .....................................…………………………………………………………… - Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến (trƣờng hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến)3: .………………………………………………........................................................ - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: …………………………………………………………………………………… - Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) ………..................................................................................................................... - Mô tả bản chất của sáng kiến5: …………………………………………………………………………………… - Những thông tin cần đƣợc bảo mật (nếu có): ................................................................................................................................. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: …………………………………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả6:
1 Tên cơ sở đƣợc yêu cầu công nhận sáng kiến. 2 Tên của sáng kiến. 3 Tên và địa chỉ của chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến 4 Điện tử, viễn thông, tự động hóa, công nghệ thông tin Nông lâm ngƣ nghiệp và môi trƣờng Cơ khí, xây dựng, giao thông vận tải Dịch vụ (ngân hàng, du lịch, giáo dục, y tế…) Khác… 5 Cần nêu rõ các nội dung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 của Thông tƣ số 18/2013/BKHCN hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
……...…………………………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)7: ………………………..………………………………………...............................
- Danh sách những ngƣời đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thƣờng trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. ……, ngày ... tháng... năm ......... Ngƣời nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên)
6 Đánh giá lợi ích thu đƣợc theo hƣớng dẫn quy định tại điểm g khoản 1 Điều 5 của Thông tƣ số 18/2013/ BKHCN hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến. 7 Đánh giá lợi ích thu đƣợc theo hƣớng dẫn quy định tại điểm g khoản 1 Điều 5 của Thông tƣ số 18/2013/ BKHCN hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
Mẫu SK 2-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ:………………
SÁNG KIẾN Tên sáng kiến (Yêu cầu viết ngắn ngọn, rõ ràng, đúng trọng tâm sáng kiến đề cập, độ dài không quá 30 từ, tên sáng kiến phải dùng tiếng việt)
Lĩnh vực/Môn: Ghi lĩnh vực/môn học theo bảng phân loại Tên tác giả:………………………………………………... Giáo viên môn hoặc chức vụ……………………………… Tài liệu kèm theo (nếu có)………………………………… (Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lục ……………… …………………………………………………………….
Năm học ………………..
Mẫu SK 3-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƢỜNG……………………………… Tổng điểm:……………………………..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH- HIỆU TRƢỞNG (Ký, g rõ ọ và tê , đó g dấu)
Nguyễn Văn A
…………………………………………………………………..………………… Các đơn vị trực thuộc Phòng GD&ĐT các huyện, thành phố có thêm nội dung sau:
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN PHÒNG GD&ĐT…………………….. Tổng điểm:……………………………..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH-TRƢỞNG PHÒNG
Nguyễn Văn B
Mẫu SK 4-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) (ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN Năm học 20…. – 20….. -Tên sáng kiến………...…………………………………….……………………… - Họ và tên tác giả:……………………………………….Đơn vị:…………………. - Họ và tên ngƣời chấm thẩm định:………………………..Đơn vị:……………… - Chi tiết kết quả chấm thẩm định ghi trong bảng sau:
Tiêu chuẩn Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đạt đƣợc
Nội dung (90 điểm)
Tính mới (sáng tạo) (20 điểm)
1
- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng đƣợc nội dung, phƣơng pháp mới.
10đ
2
- Nội dung, phƣơng pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng cao đƣợc hiệu quả, chất lƣợng trong quá trình thực hiện công tác của mình.
10đ
Tính khoa học và sƣ phạm (30 điểm)
3
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu đƣợc khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
5đ
4 - Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể. 5đ 5 - Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phƣơng pháp hoạt động thực tế. 5đ 6 - Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…) để thuyết phục đƣợc ngƣời đọc. 5đ
7
- Toàn bộ nội dung đƣợc trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề đƣợc nêu, có sử dụng các phƣơng pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát đƣợc mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
10đ
Tính hiệu quả (20 điểm)
8
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng thực hành của học sinh.
10đ
9
- Áp dụng trong thực tế đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, với lƣợng thời gian và sức lực đƣợc sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất.
10đ
Tính ứng dụng phổ biến (20 điểm)
10 Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong ngành. 10đ 11 - Đƣợc CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào công việc của mình đạt kết quả cao. 10đ
Hình thức (10 điểm)
Kết cấu, ngôn ngữ (5 điểm)
12
- Trình bày nội dung theo bố cục nhƣ đã nêu trên, từ ngữ và ngữ pháp đƣợc sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức đƣợc hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.
5đ
Trình bày hoàn thiện (5 điểm)
13
- Sáng kiến đƣợc soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học. Thể thức văn bản theo đúng quy định
5đ
Tổng số điểm (ghi bằng số): 100đ
Tổng số điểm (ghi bằng chữ):……………………………………………….. Nhận xét đánh giá:
* Ƣu điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
* Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
Đánh giá (đạt, không đạt) ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dƣới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12, 13) không có tiêu chí nào dƣới 1 điểm.
………, ngày……. tháng….…năm 20….. Ngƣời đánh giá sáng kiến: (Ký ghi rõ họ và tên)
Mẫu SK 5-((Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN…… Đơn vị……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …………, ngày tháng năm 201…
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC ……………. I. Tình hình chung: 1.1.Nêu ngắn gọn quá trình triển khai hoạt động sáng kiến của đơn vị trong năm học …. (hƣớng dẫn, phổ biến sáng kiến, đăng ký, viết sáng kiến, tổ chức chấm tại cơ sở). ........................................................................................................................... 1.2. Đánh giá chung về phong trào viết sáng kiến năm học 201…-201…(So sánh với năm học trước 201....-201...... về số lượng, chất lượng) ........................................................................................................................... 1.3. Đánh giá hiệu quả áp dụng sáng kiến năm học 201…-201… Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng sáng kiến có kết quả của năm học 201….. – 201… (so với năm học 201… - 201…) STT Họ và tên Kết quả năm học 201…- 201… Kết quả áp dụng năm học 201…201… Tăng/giảm II. Số liệu thống kê: Bảng 1: Kết quả chấm sáng kiến của đơn vị Tổng số cán bộ, GV, NV Tổng số sáng kiến Loại trên 80 điểm
Loại trên 65 điểm
Loại trên 50 điểm
Không đạt
% % % % Bảng 2: Hoạt động phổ biến, ứng dụng sáng kiến Tổng số buổi tổ chức phổ biến, ứng dụng sáng kiến (phân theo qui mô) Toàn đơn vị Tổ bộ môn Nhóm chuyên môn Khác Cộng
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký và đóng dấu)
Mẫu SK 6-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) THỐNG KÊ TỔNG HỢP DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN Đơn vị : ………………………………… Năm học:…………………
STT Họ và tên
Giới tính
Chức vụ
Đơn vị công tác
Tên sáng kiến
Thuộc lĩnh vực công tác
Hội đồng sáng kiến tại đơn vị đánh giá (tổng điểm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Chú thích: Mẫu dùng để đăng ký đầu năm học và tổng hợp kết quả nộp HĐSK ngành. (Khi đăng ký đầu năm học không ghi thông tin cột 8) TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN -. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
- 01 đĩa CD chứa các file (tệp) dữ liệu là hồ sơ chung và các bản sáng kiến của tác giả sáng kiến (tên tệp ghi đúng quy định) của đơn vị; 7.2.2. Hồ sơ của tác giả hoặc đồng tác giả sáng kiến: - 01 Đơn đề nghị công nhận sáng kiến (mẫu SK 1); - 01 bản sáng kiến đƣợc in, đóng quyển theo quy định; - 01 văn bản xác nhận của thủ trƣởng cơ sở nơi sáng kiến đƣợc áp dụng. Nội dung: + Tính mới + Phạm vi áp dụng của sáng kiến + Lợi ích thiết thực (hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội,…) - 01 Phiếu tổng hợp chấm, thẩm định sáng kiến (mẫu SK 4); - 01 báo cáo tóm tắt mô tả bản chất của sáng kiến (mẫu SK 7); - 01 đĩa CD chứa các file (tệp) dữ liệu hồ sơ sáng kiến. - Hình ảnh, sản phẩm hoặc mô hình liên quan và tài liệu khác (nếu có); 7.2.3. Sắp xếp hồ sơ nộp về Sở: - Hồ sơ đóng hộp hoặc bó theo môn học/cấp học/lĩnh vực; - Ngoài hộp (hoặc bó) dán nhãn ghi rõ đơn vị, sáng kiến môn/lĩnh vực;.
Phụ lục 2 (Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN THEO CẤP HỌC STT TÊN LĨNH VỰC STT TÊN LĨNH VỰC
CẤP MẦM NON 1 Quản lý 4 Giáo dục nhà trẻ 2 Chăm sóc nuôi dƣỡng 5 Giáo dục mẫu giáo 3 Kế toán 6 Quỹ
CẤP TIỂU HỌC 1 Tiếng việt 11 Kỹ thuật 2 Toán 12 Giáo dục tập thể/GDNGLL 3 Đạo đức 13 Chủ nhiệm 4 Tự nhiên xã hội 14 Quản lý 5 Khoa học 15 Công tác Đoàn, Đội 6 Lịch sử và Địa lý 16 Thanh tra 7 Âm nhạc 17 Công đoàn 8 Mỹ thuật 18 Thƣ viện 9 Thủ công 19 Thể dục 10 Kế toán 20 Quỹ 21 Lĩnh vực khác
CẤP THCS 1 Ngữ văn 13 Công nghệ 2 Toán 14 Thể dục 3 Giáo dục công dân 15 Giáo dục tập thể/GDNGLL 4 Vật lý 16 Chủ nhiệm 5 Hoá học 17 Giáo dục hƣớng nghiệp 6 Sinh học 18 Quản lý 7 Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội 8 Địa lý 20 Thanh tra 9 Âm nhạc 21 Công đoàn 10 Mỹ thuật 22 Thƣ viện 11 Kế toán 23 Ngoại ngữ 12 Quỹ 24 Lĩnh vực khác SỞ - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cán bộ quản lý, chuyên viên, nhân viên của Sở, của Phòng GD&ĐT viết sáng kiến áp dụng cho môn học/lĩnh vực của cấp học nào thì phân loại vào môn học hoặc lĩnh vực của cấp học đó. Nếu sáng kiến có nội dung chung cho nhiều cấp học thì xếp vào cấp học cao nhất.
CẤP THPT 1 Ngữ văn 13 Giáo dục quốc phòng và an ninh 2 Toán 14 Giáo dục tập thể/GDNGLL 3 Giáo dục công dân 15 Chủ nhiệm 4 Vật lý 16 Giáo dục hƣớng nghiệp
5 Hoá học 17 Giáo dục nghề phổ thong 6 Sinh học 18 Quản lý 7 Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội 8 Địa lý 20 Thanh tra 9 Công nghệ 21 Công đoàn 10 Thể dục 22 Thƣ viện 11 Ngoại ngữ 23 Tin học 12 Kế toán 24 Quỹ 25 Lĩnh vực khác Các đơn vị Trung tâm GDTX; GDNN-GDTX 1 Toán 11 Hoạt động tập thể/GDNGLL 2 Vật lý 12 Giáo dục hƣớng nghiệp 3 Hoá học 13 Chủ nhiệm 4 Sinh học 14 Quản lý 5 Ngữ văn 15 Công tác Đoàn, Đội 6 Lịch sử 16 Thanh tra 7 Địa lý 17 Công đoàn 8 Giáo dục công dân 18 Tin học-Công nghệ 9 Ngoại ngữ 19 Thƣ viện 10 Kế toán 20 Quỹ 21 Lĩnh vực khác
Mẫu SK 1-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi1: ……………………………………………….
Tôi (chúng tôi) ghi tên dƣới đây:
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thƣờng trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến2: .....................................…………………………………………………………… - Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến (trƣờng hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến)3: .………………………………………………........................................................ - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: …………………………………………………………………………………… - Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) ………..................................................................................................................... - Mô tả bản chất của sáng kiến5: …………………………………………………………………………………… - Những thông tin cần đƣợc bảo mật (nếu có): ................................................................................................................................. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: …………………………………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả6:
1 Tên cơ sở đƣợc yêu cầu công nhận sáng kiến. 2 Tên của sáng kiến. 3 Tên và địa chỉ của chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến 4 Điện tử, viễn thông, tự động hóa, công nghệ thông tin Nông lâm ngƣ nghiệp và môi trƣờng Cơ khí, xây dựng, giao thông vận tải Dịch vụ (ngân hàng, du lịch, giáo dục, y tế…) Khác… 5 Cần nêu rõ các nội dung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 của Thông tƣ số 18/2013/BKHCN hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
……...…………………………………………………………………………… - Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)7: ………………………..………………………………………...............................
- Danh sách những ngƣời đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thƣờng trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. ……, ngày ... tháng... năm ......... Ngƣời nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên)
6 Đánh giá lợi ích thu đƣợc theo hƣớng dẫn quy định tại điểm g khoản 1 Điều 5 của Thông tƣ số 18/2013/ BKHCN hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến. 7 Đánh giá lợi ích thu đƣợc theo hƣớng dẫn quy định tại điểm g khoản 1 Điều 5 của Thông tƣ số 18/2013/ BKHCN hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
Mẫu SK 2-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ:………………
SÁNG KIẾN Tên sáng kiến (Yêu cầu viết ngắn ngọn, rõ ràng, đúng trọng tâm sáng kiến đề cập, độ dài không quá 30 từ, tên sáng kiến phải dùng tiếng việt)
Lĩnh vực/Môn: Ghi lĩnh vực/môn học theo bảng phân loại Tên tác giả:………………………………………………... Giáo viên môn hoặc chức vụ……………………………… Tài liệu kèm theo (nếu có)………………………………… (Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lục ……………… …………………………………………………………….
Năm học ………………..
Mẫu SK 3-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƢỜNG……………………………… Tổng điểm:……………………………..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH- HIỆU TRƢỞNG (Ký, g rõ ọ và tê , đó g dấu)
Nguyễn Văn A
…………………………………………………………………..………………… Các đơn vị trực thuộc Phòng GD&ĐT các huyện, thành phố có thêm nội dung sau:
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN PHÒNG GD&ĐT…………………….. Tổng điểm:……………………………..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH-TRƢỞNG PHÒNG
Nguyễn Văn B
Mẫu SK 4-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) (ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN Năm học 20…. – 20….. -Tên sáng kiến………...…………………………………….……………………… - Họ và tên tác giả:……………………………………….Đơn vị:…………………. - Họ và tên ngƣời chấm thẩm định:………………………..Đơn vị:……………… - Chi tiết kết quả chấm thẩm định ghi trong bảng sau:
Tiêu chuẩn Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đạt đƣợc
Nội dung (90 điểm)
Tính mới (sáng tạo) (20 điểm)
1
- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng đƣợc nội dung, phƣơng pháp mới.
10đ
2
- Nội dung, phƣơng pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng cao đƣợc hiệu quả, chất lƣợng trong quá trình thực hiện công tác của mình.
10đ
Tính khoa học và sƣ phạm (30 điểm)
3
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu đƣợc khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
5đ
4 - Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể. 5đ 5 - Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phƣơng pháp hoạt động thực tế. 5đ 6 - Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…) để thuyết phục đƣợc ngƣời đọc. 5đ
7
- Toàn bộ nội dung đƣợc trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề đƣợc nêu, có sử dụng các phƣơng pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát đƣợc mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
10đ
Tính hiệu quả (20 điểm)
8
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng thực hành của học sinh.
10đ
9
- Áp dụng trong thực tế đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, với lƣợng thời gian và sức lực đƣợc sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất.
10đ
Tính ứng dụng phổ biến (20 điểm)
10 Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong ngành. 10đ 11 - Đƣợc CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào công việc của mình đạt kết quả cao. 10đ
Hình thức (10 điểm)
Kết cấu, ngôn ngữ (5 điểm)
12
- Trình bày nội dung theo bố cục nhƣ đã nêu trên, từ ngữ và ngữ pháp đƣợc sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức đƣợc hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.
5đ
Trình bày hoàn thiện (5 điểm)
13
- Sáng kiến đƣợc soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học. Thể thức văn bản theo đúng quy định
5đ
Tổng số điểm (ghi bằng số): 100đ
Tổng số điểm (ghi bằng chữ):……………………………………………….. Nhận xét đánh giá:
* Ƣu điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
* Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
Đánh giá (đạt, không đạt) ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dƣới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12, 13) không có tiêu chí nào dƣới 1 điểm.
………, ngày……. tháng….…năm 20….. Ngƣời đánh giá sáng kiến: (Ký ghi rõ họ và tên)
Mẫu SK 5-((Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN…… Đơn vị……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …………, ngày tháng năm 201…
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC ……………. I. Tình hình chung: 1.1.Nêu ngắn gọn quá trình triển khai hoạt động sáng kiến của đơn vị trong năm học …. (hƣớng dẫn, phổ biến sáng kiến, đăng ký, viết sáng kiến, tổ chức chấm tại cơ sở). ........................................................................................................................... 1.2. Đánh giá chung về phong trào viết sáng kiến năm học 201…-201…(So sánh với năm học trước 201....-201...... về số lượng, chất lượng) ........................................................................................................................... 1.3. Đánh giá hiệu quả áp dụng sáng kiến năm học 201…-201… Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng sáng kiến có kết quả của năm học 201….. – 201… (so với năm học 201… - 201…) STT Họ và tên Kết quả năm học 201…- 201… Kết quả áp dụng năm học 201…201… Tăng/giảm II. Số liệu thống kê: Bảng 1: Kết quả chấm sáng kiến của đơn vị Tổng số cán bộ, GV, NV Tổng số sáng kiến Loại trên 80 điểm
Loại trên 65 điểm
Loại trên 50 điểm
Không đạt
% % % % Bảng 2: Hoạt động phổ biến, ứng dụng sáng kiến Tổng số buổi tổ chức phổ biến, ứng dụng sáng kiến (phân theo qui mô) Toàn đơn vị Tổ bộ môn Nhóm chuyên môn Khác Cộng
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký và đóng dấu)
Mẫu SK 6-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019) THỐNG KÊ TỔNG HỢP DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN Đơn vị : ………………………………… Năm học:…………………
STT Họ và tên
Giới tính
Chức vụ
Đơn vị công tác
Tên sáng kiến
Thuộc lĩnh vực công tác
Hội đồng sáng kiến tại đơn vị đánh giá (tổng điểm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Chú thích: Mẫu dùng để đăng ký đầu năm học và tổng hợp kết quả nộp HĐSK ngành. (Khi đăng ký đầu năm học không ghi thông tin cột 8) TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN -. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Mẫu SK 7-(Kèm theo Công văn số 1555/SGDĐT-CTTT-GDCN ngày 26/9/2019)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến…………………………………………………………… 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………………………. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết (nêu hiện trạng trƣớc khi áp dụng giải pháp mới; phân tích ƣu nhƣợc điểm của giải pháp cũ để cho thấy sự cần thiết của việc đề xuất giải pháp mới khắc phục nhƣợc điểm của giải pháp cũ)… 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích của giải pháp (để giải quyết vấn đề gì):………………………. - Nội dung giải pháp (chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ; nêu cụ thể cách thức thực hiện các bƣớc của giải pháp mới)……………………………………………………………………………… 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp (nêu rõ ràng cụ thể khả năng áp dụng vào thực tế của giải pháp mới, có thể áp dụng cho đối tƣợng nào, đơn vị nào)………………………………………………………………………………. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng giải pháp (nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể: hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng…. tính toán số tiền làm lợi, phƣơng pháp tính) đã thu hoặc dự kiến thu đƣợc theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến (nếu có) và theo ý kiến của tác giả sáng kiến…………………………………………………………………….. 3.5. Tài liệu kèm theo gồm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
……, ngày ... tháng... năm ......... Tác giả sáng kiến (Ký và ghi rõ họ tên)